Là một huyện ngoại thành nằm ở phía nam, cách trung tâm Hà Nội khoảng 40km, Ứng Hòa được biết đến là vùng đất có lịch sử lâu đời với bề dày văn hóa độc đáo, hấp dẫn mang đặc trưng của vùng Đồng bằng sông Hồng.
Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội trở thành sự kiện văn hóa, nghệ thuật thường niên quan trọng. Là lĩnh vực mới mẻ, nghệ thuật thị giác được ưu tiên thúc đẩy phát triển trong khuôn khổ lễ hội, giúp tới gần hơn với công chúng.
Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể là một trong những nội dung quan trọng được xác định trong Nghị quyết 12 của Tỉnh ủy Đồng Nai. Ngày 5-12-2024, Bảo tàng Đồng Nai tổ chức hội thảo khoa học về di sản văn hóa phi vật thể ở Đồng Nai. Nhiều tham luận và ý kiến phát biểu đã phân tích…
Ở phố cổ Hà Nội, không thể phủ nhận việc những khách sạn cao tầng, những cao ốc cứ mọc lên, nhưng vẫn có những người tái tạo, hoặc kiến tạo những không gian văn hóa đậm “chất” Hà thành. Và điều đó, giúp phố cổ “kể” những chuyện người Hà Nội xưa trong cuộc sống hiện đại.
Nhiều làng nghề truyền thống ở TP.Hội An đang tiếp cận tự động hóa, số hóa vào sản xuất kinh doanh, góp phần tạo ra sản phẩm chất lượng, mẫu mã đẹp, ngày càng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Với các giá trị văn hóa phong phú và độc đáo, người Cao Lan tại Yên Bình vẫn duy trì được những phong tục, nghi lễ, ngôn ngữ, và nghệ thuật đặc trưng, góp phần làm đa dạng, sinh động bức tranh văn hóa các dân tộc trên địa bàn.
Từ ngày 1/12/2024 - 1/1/2025, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động tháng 12 với chủ đề “Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025”. Hoạt động có sự tham gia của gần 200 đồng bào các dân tộc đến từ nhiều địa phương.
Kiến trúc và văn hóa của triều đại nhà Nguyễn tại tỉnh Thừa Thiên Huế dần dần "sống dậy" sau thời gian trùng tu, ở đó đã giữ lại không ít kiệt tác của nghệ thuật điêu khắc, chạm trổ kết hợp hài hòa giữa kiến trúc nhân tạo và thiên nhiên. Những công trình nguy nga, tráng lệ đang từ từ được trùng tu,…
Với lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, có nền văn hóa phong phú và đặc sắc, đồng bào dân tộc Thái ở Sơn La luôn gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa dân tộc; tạo nên những sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn.
Ninh Bình được biết đến là mảnh đất có nhiều thắng cảnh hùng vĩ, nơi có Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới Tràng An với nhiều giá trị nổi bật toàn cầu về văn hóa, vẻ đẹp thẩm mỹ và địa chất, địa mạo. Để bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, hoạt động chuyển đổi số, ứng dụng…
Tiềm năng tài nguyên văn hóa và thiên nhiên của vùng cố đô/di sản Hoa Lư - Tràng An cần được khơi dậy, phát huy những thế mạnh để tỏa sáng hình ảnh đất nước - con người, để thương hiệu du lịch Ninh Bình phát triển ngày càng cao.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 598/QĐ-TTg năm 2024 phê duyệt quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt tháp Bình Sơn, thị trấn Tam Sơn, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để tỉnh Vĩnh Phúc triển khai các…