Gia Lai: Chắp cánh cho văn hóa truyền thống
Hàng ngàn năm nay, thổ cẩm gắn liền với sinh hoạt thường ngày, trở thành một trong những biểu trưng của đời sống văn hóa, tinh thần của cộng đồng các dân tộc thiểu số cả nước nói chung, tỉnh Gia Lai nói riêng. Trước những biến chuyển của thời gian, có đôi lúc, thổ cẩm tưởng như đang dần mai một trong mỗi nếp nhà, song sợi dây kết nối bền bỉ ấy vẫn được gìn giữ, xuyên suốt…
Nghề dệt thổ cẩm - Nét văn hóa đặc sắc của người Dao Tiền (Hòa Bình)
Nghề dệt thổ cẩm gắn liền với cuộc sống người Dao Tiền ở bản Sưng của xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) từ bao đời nay. Đến nay,…
Cao Bằng: Gìn giữ, phát huy nghề dệt thổ cẩm của người Tày
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công bố danh mục 12 Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia, trong đó có nghề thủ công truyền…
Quảng Ngãi: Người H're bảo tồn nghề dệt thổ cẩm và chiêng Ba
Được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, nghề dệt thổ cẩm và nghệ thuật trình diễn chiêng Ba của người H’re (huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi) có cơ hội rất lớn để lưu giữ, bảo tồn và phát triển.
Đến Tả Phìn tham quan làng dệt thổ cẩm và tắm lá thuốc của đồng bào địa phương
(TITC) - Cách thị trấn Sa Pa khoảng 12km về phía đông bắc, xã Tả Phìn là một trong những tuyến du lịch trọng điểm của huyện Sa Pa, Lào Cai. Không chỉ được biết đến với vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ, kỳ vĩ, Tả Phìn còn hấp dẫn du khách bởi bản sắc văn hóa truyền thống độc đáo của đồng bào các…
Ngày hội Thổ cẩm Cao Bằng tại TP. Hồ Chí Minh
Tối 8/11, tại TP. Hồ Chí Minh, Trung tâm Phát triển cộng đồng Cao Bằng đã tổ chức Ngày hội Thổ cẩm Cao Bằng năm 2014. 
Ngày hội “Tinh tế cùng thổ cẩm của người Mông” tại Hà Nội
Trong hai ngày 23/8 và 24/8, tại 91 Âu Cơ, Hà Nội, Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sỹ, Hiệp hội Thủ công mỹ nghệ Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Thiết kế Hà Nội tổ chức ngày hội “Tinh tế cùng thổ cẩm của người Mông”.
TIN NỔI BẬT